Bệnh béo phì là một trong những loại bệnh mà nguy cơ ảnh hưởng tới sức khỏe rất nghiêm trọng. Tỷ lệ trẻ em mắc bệnh hay gặp này ở Việt Nam ngày một gia tăng trong khi đó các bà mẹ cứ nghĩ rằng nên cho con mình ăn nhiều chất dinh dưỡng đễ con mau lớn và khỏe. Nhưng điều đó hoàn toàn sai lầm bởi thừa dinh dưỡng sẽ gây nên bệnh béo phì. Các nguy hiểm từ bệnh béo phì ở trẻ Bệnh béo phì sẽ gây ra nhiều biến chứng ở trẻ và nguy cơ mắc các loại bệnh về sau là rất cao so với những trẻ khác. Theo các chuyên gia nghiên cứu thì béo phì có nguy cơ dẫn đến biến chứng ở các khớp xương, bởi các khớp xương của trẻ còn yếu, không đủ lực chịu được trọng lượng quá nặng của cơ [Xem thêm: chua chung mat ngu] thể. Chẳng hạn như có thể biến dạng chân cong, vòng. Hệ tim mạch cũng dễ gặp nguy hiểm vì gia tăng hệ cholesterol, các lipid trong máu…Bệnh béo phì cũng là một trong những nguyên nhân gây ra chứng tăng huyết áp, động mạch vành hoặc béo phì dẫn đến chèn ép khí quản gây khó thở. Ngoài ra, trẻ mắc bệnh béo phì thì có thể mắc các chứng rối loạn tâm lí như: Trẻ sẽ cảm thấy tự ti, cô lập và ngày càng chìm sâu vào chứng trầm cảm. Thay đổi chế độ ăn uống và vận động cho trẻ Trước hết, để ngăn chặn chứng béo phì ngay từ khi [Xem thêm: Chua benh mat ngu] phát hiện ra chứng béo phì. Các bà mẹ nên thay đổi chế độ ăn uống cho con mình. Các bà mẹ có thể tham khảo gợi ý của các chuyên gia dinh dưỡng như sau: – Cho trẻ ăn 4 bữa/ngày (kể cả bữa ăn phụ, nhẹ vào đầu giờ chiều). Tuyệt đối kiên quyết loại bỏ thói quen ăn quà vặt, bánh kẹo mà trước đây trẻ thường hay ăn. – Thực hiện chế độ ăn với nhiều rau quả, lý tưởng nhất là 5 loại trái cây, rau/ngày. Hạn chế các món ăn giàu protein (đạm) như thịt, cá, trứng… Thay thế những loại bánh quy, bánh kem, bánh ngọt, gatô có nhiều đường sữa bằng bánh mỳ trắng… Hạn chế ăn các loại bơ, phomat khô, chỉ nên dùng 1 lát/ngày thay vào đó là ăn các loại sữa chua. Cần đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng hợp lý và cần thiết của trẻ ở các lứa tuổi trong khẩu phần ăn hàng ngày. Ở tuổi lên 1, khẩu phần chất protein của trẻ chỉ khoảng 30g/ngày, đến 4 – 5 tuổi là 50g/ngày, đến 12 tuổi là 100 – 120g/ngày. Song song với chế độ dinh dưỡng là vận động thể lực hàng ngày. Các hoạt động thể dục thể thao mà bạn có thể cho trẻ tham gia như là: Tập thể dục, leo cầu thang, đi [Xem thêm: Chữa bệnh mất ngủ] bộ, tham gia các hoạt động dã ngoại, vận động chân tay tối thiểu 1 tiếng/ngày để giảm bớt nguy cơ mắc bệnh béo phì. Nhưng đối với những trẻ đã bị mắc bệnh béo phì, không nên thay đổi khẩu phần ăn của trẻ ngay lập tức mà phải thay đổi từ từ cho trẻ thích nghi. Chế độ ăn của trẻ với các thức ăn ít chế biến, giàu chất
xơ
hơn như bột còn nguyên cám, gạo lức, trái cây và rau tươi. Hạn chế các khẩu phần ăn với thức ăn chiên rán, thay vào đó là các món hấp, luộc. Lạng bỏ phần mỡ ở thịt trước khi nấu. Tuyệt đối không cho bé ăn vặt, ăn các loại bánh kẹo, đồ ăn nhanh… Xem Thêm:Bệnh thường gặp-Kênh thông tin đáng tin cậy về các loại bệnhbệnh
ung thư vúbệnh nội tiếtbệnh táo bónbệnh sỏi thận
Thay Đổi Chế Độ Ăn Cho Trẻ Mắc Bệnh Béo Phì