Phòng Ngừa Và Điều Trị Bệnh Sởi Ở Trẻ Em

Hiện nay thì bệnh sởi đang phát triển nhưng chưa có thuốc đặc trị loại bệnh hay mắc phải này. Chủ yếu là điều trị triệu chứng, chăm sóc, phòng ngừa và điều trị biến chứng. Với thể sởi lành tính, thì các bậc [Xem thêm: Bệnh mất ngủ] cha mẹ có thể điều trị tại nhà. Dưới đây là một số cách phòng ngừa và điều trị bệnh sởi cho trẻ. Vệ sinh hàng ngày, thường xuyên cho trẻ. – Thường xuyên vệ sinh da dẻ, răng – miệng, mắt để tránh nhiễm khuẩn, lở loét da – Rửa mặt, lau mắt, lau người bằng nước ấm ( tránh cho trẻ tiếp
phong ngua va dieu tri benh soi o tre em 2 Phòng Ngừa Và Điều Trị Bệnh Sởi Ở Trẻ Em
xúc với nước lạnh) – Thường xuyên lau miệng bằng khăn sạch, mềm (nhúng nước đã đun sôi để nguội). – Nhỏ mắt,
phong ngua va dieu tri benh soi o tre em 1 Phòng Ngừa Và Điều Trị Bệnh Sởi Ở Trẻ Em
nhỏ mũi thuốc kháng sinh. Cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho trẻ. – Cho ăn nhẹ, đủ chất – Cho trẻ uống nhiều nước (dung dịch oresol, nước quả tươi) khi trẻ sốt cao, tiêu chảy. Với trẻ đang bú, tiếp tục cho bú mẹ. Trẻ đang ăn bổ sung, ngoài sữa mẹ cần ưu tiên trẻ khẩu phần đủ chất dinh dưỡng nhất là những thực phẩm giàu protid và caroten. – Cho uống thuốc giảm ho. Trẻ sốt cao lau khăn ấm, cho uống paracetamol, thuốc an thần. – Không dùng thuốc kháng sinh cho trẻ bị sởi với mục đích dự phòng
phong ngua va dieu tri benh soi o tre em 1 Phòng Ngừa Và Điều Trị Bệnh Sởi Ở Trẻ Em
biến chứng vì dễ gây loạn khuẩn và dị ứng. Chỉ khi trẻ bị viêm tai giữa, viêm thanh – khí – phế quản, viêm phổi do bội nhiễm vi khuẩn mới cho dùng thuốc kháng sinh; và chỉ dùng khi có chỉ định của thầy thuốc. – Để đề phòng khô mắt do thiếu vitamin A, có thể cho trẻ uống vitamin A 100.000 đơn vị trong hai ngày đầu. Sau khi sởi bay cho uống thêm một [Xem thêm: Kham suc khoe tong quat] liều như thế. – Chú ý theo dõi thân nhiệt hằng ngày, nhất là khi sởi bay có thể xảy ra biến chứng. Khi sởi bay mà trẻ vẫn sốt cần phải nghĩ đến biến chứng [Xem thêm: cách chữa mất ngủ] và đưa trẻ đi bệnh viện ngay. Tiêm phòng vắc xin phòng bệnh sởi cho trẻ trong những thời gian sau + Mũi 1: Khi trẻ tròn 9 tháng tuổi. + Mũi 2: Tiêm nhắc lại trong chiến dịch tiêm nhắc vacxin sởi. Tag:Bệnh thường gặp-Kênh thông tin đáng tin cậy về các loại bệnhbệnh tiểu đườngbệnh thủy đậubệnh ngoài dabệnh quai bị

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *