Những điều cần biết khi mang thai ở tháng thứ 4

300x250 Những điều cần biết khi mang thai ở tháng thứ 4
  Bước sang giai đoạn thứ hai của thai kỳ, bạn sẽ cảm thấy vô cùng thoải mái khi mà các triệu chứng khó chịu khi mang thai đều biến mất. Tuần thứ 13 Chúc mừng bạn đã bước vào 3 tháng giữa thai kỳ – giai đoạn mang thai ổn định và dễ chịu nhất. Với hầu hết phụ nữ, sự khó chịu của những cơn ốm nghén đã hoàn toàn biến mất. Lượng nước ối trong cơ thể [Xem thêm: cách trị mất ngủ] bạn ngày càng tăng lên, tạo môi trường cho sự phát triển [Xem thêm: Chăm sóc sức khỏe tại nhà] của em bé. Tuần này, bộ não của bé phát triển nhanh chóng nhưng thân thể bé còn phát triển với tốc độ nhanh hơn, bé đang dài ra. Dấu vân tay của bé cũng đã xuất hiện. Mặc dù mẹ chưa thể nhận thấy những cú đấm đá rất nhỏ, nhưng những nắm tay và chân của bé đã linh hoạt và năng động hơn rất nhiều. Tuần thứ 14 Những thay đổi tinh tế đang diễn ra đối với vòng eo của bạn. Dù em bé chưa đủ lớn để khiến bạn nhìn như một bà bầu thực thụ nhưng chắc chắn vòng eo đã dần dày lên. Bạn nên chú ý lựa chọn những thực phẩm tốt, đặc biệt cần bổ sung nhiều protein cho cả mẹ và bé. Cũng trong tuần thai thứ 14, ngực của bạn đã bắt đầu tiết ra sữa non, loại sữa cực kỳ bổ dưỡng, cần thiết cho trẻ sơ sinh. Nếu ngực của bạn có kích cỡ nhỏ thì bạn cũng đừng quá lo lắng liệu mình có đủ sữa để cho bé bú hay không, vì chất lượng và nguồn sữa dồi dào không bị ảnh hưởng từ kích cỡ ngực của người mẹ. Em bé lúc này đã có thể nhăn mặt hoặc nheo mắt. Thận bé bắt đầu tiết nước tiểu sẽ bài tiết vào môi trường nước ối quanh bé. Các cơ quan sinh sản phát triển mạnh mẽ. Vì vậy, từ tuần này trở đi, bạn có thể đi siêu âm để biết
thai1 Những điều cần biết khi mang thai ở tháng thứ 4
được giới tính bé rồi đấy! Tuần thứ 15 Tử cung đang lớn lên chèn ép lên hệ thống ruột của bạn. Vì vậy, cố gắng tăng cường uống nước cam và ăn rau củ chứa chất xơ để đám bảo tiêu hóa tốt. Những thay đổi về nội tiết có thể
Ty Huu Doc Ngoc
dẫn đến “viêm mũi thai kỳ”, khó ngủ hoặc đau lưng. Em bé đang lớn dần lên: bé đã có thể mỉm cười trong bụng mẹ và có những biểu hiện trên gương mặt rất đang yêu. Đặc biệt trong tuần này, cả bố và mẹ hãy dành thời gian trò chuyện với bé và cho bé nghe nhạc nhé. Bé đã bắt đầu cảm nhận được những âm thanh từ thế giới bên ngoài rồi đấy. Tuần thứ 16 Bạn sẽ nhận thấy sự thay đổi trong dáng vóc của mình với một niềm hạnh phúc lớn lao. Bạn cũng sẽ thấy ăn ngon miệng hơn cũng như tăng cân. Nếu có bất cứ vấn đề gì, bạn nên đến gặp bác sĩ để được tư vấn cụ thể. Nét mới nhất của tuần này là bé có sự nhạy cảm với ánh sáng. Nếu bạn chiếu đèn vào bụng mình, bé thường sẽ di chuyển để tránh nơi có ánh sáng. Những chuyển động của bé trong bụng bạn rất nhẹ, chỉ như cảm giác một cái quẫy đuôi của cá và bạn sẽ khó mà phân biệt được nếu bạn mang thai lần đầu. Theo Afamily Liên Quan KhácNhững thay đổi khi bạn mang thai12 điều ảnh hưởng đến sức khỏe của thai nhiPhương pháp giúp mẹ bầu giảm phù nề khi mang thaiNhững dấu hiệu chuyển dạ ở mẹ bầuĐau lưng có thể do bệnh phụ khoa6 điều khi mang thai cần tránh11 cách giúp mẹ bầu dễ sinh hơnPhụ nữ mới mang thai nên làm gì trong 3 tháng đầu thai kỳ?Giúp mẹ bầu giải quyết các vấn đề về da khi mang thaiLợi ích của choline trong sức khỏe bà bầuNhững thời điểm quan trọng cần siêu âm khi mang thaiNhững chất mẹ bầu cần bổ sung khi mang thai9 sự thật thú vị về sữa mẹMột số dấu hiệu chuyển dạ ở bà bầuĐể tăng khả năng đậu thai   Cùng Chuyên MụcCẩn thận khi kiêng cữ sau sinhLợi ích và lưu ý khi mẹ bầu ăn chanh, dâu và nhoNhững điều mẹ cần biết khi cai sữa cho béNhững thay đổi ở ngực khiến thai phụ phiền phức khi mang thaiNhững điều không nên nói với mẹ bầu4 kiểu làm đẹp bà bầu cần tránhBình Luận Facebook bình luận [Xem thêm: Cham soc suc khoe tai nha]

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *