Những vết nhiệt miệng trên lưỡi, môi, lợi hay bên trong thành má thường gây cảm giác đau đớn khó chịu. Đặc biệt, khi chúng đã [Xem thêm: bệnh tắc nghẽn phổi] trở thành những vết lở loét thì việc bạn nhai thức ăn hay nói chuyện sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Tuy nhiên, không cần dùng đến những loại thuốc đắt tiền, bạn hoàn toàn có thể tự chữa tại nhà bằng các cách vừa đơn giản, tiết kiệm mà lại cực kỳ hiệu quả. 1. Nước súc miệng Ngoài việc dùng nước muối, khi bị lở miệng, bạn cũng có thể súc miệng luân phiên bằng nước nóng và nước lạnh,
hoặc chườm đá lên nơi có vết loét để giảm sưng. Bên cạnh đó, bạn có thể tự “chế tạo” những loại nước súc miệng khác từ các nhiên liệu sau: Cùi dừa: Nghiền nát vài mảnh cùi dừa, sau đó ép lấy nước và dùng để súc miệng khoảng 3 đến 4
lần mỗi ngày. Hạt rau
mùi: Đun sôi một cốc nước cùng với 1 thìa [Xem thêm: Hen suyễn] hạt rau mùi. Gạn lấy nước dùng súc miệng. Mỗi ngày dùng để súc miệng từ 3 đến 4 lần. Củ cải: Giã 300g củ cải sống, vắt lấy nước, hòa thêm một ít nước lọc, súc miệng ngày 3 lần, dùng 2 ngày là khỏi. 2. Các loại nước ngậm và bôi Các mẹo chế biến dung dịch ngậm và bôi đơn giản sẽ giúp bạn “trừ khử” những vết nhiệt miệng, loét miệng chỉ trong 2-3 ngày. Nước khế chua: Khế tươi 2 – 3 quả, giã nát, đổ ngập nước, đun sôi một lúc, chờ khi thuốc nguội thì ngậm và nuốt dần, ngậm nhiều lần trong ngày. Cà chua sống: Nhai cà chua sống là [Xem thêm: viem phoi tac nghen man tinh] cách làm rất công hiệu trong trường hợp nhiệt miệng như thế này. Hoặc bạn cũng có thể ngậm nước ép cà chua mỗi ngày khoảng 3 – 4 lần. Ngậm chất chát trong miệng: Chất chát có tính sát trùng và làm săn da. Tốt nhất là ngậm nước
trà tươi, trà đen đặc, quả sung, rau dấp cá, húng chanh, vỏ xoài… có tác dụng
kháng khuẩn, kháng virus, làm săn
da, trừ thấp nhiệt ở bộ tiêu hóa, khử mùi hôi. Mật ong: Bôi chút mật ong lên vết loét miệng hoặc trộn với một ít bột nghệ để thoa lên chỗ bị loét. Mật ong giúp giữ ẩm và ngăn ngừa mất nước, đồng thời giúp
giảm sẹo và kích thích mô mới phát triển. Cỏ mực (cỏ nhọ nồi): Rửa sạch, chỉ lấy lá, giã nát, ép lấy nước cốt, hòa với ít mật ong. Dùng bông thấm thuốc bôi vào chỗ sưng đau, lở loét. Ngày bôi 2 – 3 lần. Lá rau ngót: Rửa sạch, chỉ lấy lá, giã nát, ép lấy nước cốt, hòa với ít mật ong. Dùng bông thấm thuốc bôi vào chỗ sưng đau, lở loét. Ngày bôi 2 – 3 lần. Đây đều là những nguyên liệu phong phú, rất dễ tìm thấy xung quanh chúng ta. Các bạn thử hãy thử áp dụng ngay để đánh bay vết nhiệt miệng nhé. Theo PNTD Liên Quan KhácNhững cách phòng trị bệnh đơn giản8 cách chữa nhiệt miệng cho béCách chữa lành vết cắn ở lưỡi10 bài thuốc chữa viêm họngTìm hiểu về bệnh nhiệt miệng7 loại bệnh không nên ăn dưa hấuRau ngót có tốt cho bà bầu?Bài thuốc trị bệnh từ rau ngótLưu ý 10 điều cấm kỵ khi ăn dưa hấu10 tác dụng tuyệt vời của trà gừngRau ngót bồi dưỡng cho mẹ sau khi sinh4 loại rau dinh dưỡng cao cho bé yêuNhững bài thuốc dân gian chữa viêm xoangCác loại rau chữa tiểu đườngPhương thuốc hữu ích trong nhà bếp Cùng Chuyên MụcSơ cứu khi bị dính axít, hóa chất trên daCác bước vệ sinh tai an toànTác dụng của liệu pháp ngâm, rửa chân trị bệnh10 mẹo vặt chữa bệnh hiệu quảSữa chua và khả năng điều trị các bệnh phụ khoaDùng trứng cút làm thuốcBình Luận Facebook bình luận
Mẹo chữa nhiệt miệng tại nhà