Tuy mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe nhưng trái nhàu lại có mùi vị [Xem thêm: bệnh hen suyễn ở trẻ] khó ăn nên ít người sự dụng. Bằng cách sử dụng nước ép trái nhàu thay vì ăn nguyên quả chín, bạn có thể thu được một số lợi ích sau. 1. Tăng cường hệ miễn dịch Nước ép trái nhàu chứa chất kích thích việc sản xuất những tế bào T – tế bào đóng vai trò chủ chốt trong việc chống lại bệnh tật, giúp đại thực bào và tế bào bạch huyết hoạt động mạnh mẽ hơn. Do
đó, việc thường xuyên uống nước ép trái nhàu giúp cơ thể chống lại nhiều loại vi khuẩn, kiềm chế khả năng tiền ung thư và sự phát triển của khối ung thư bằng cách cho phép những tế bào khác thường hoạt động bình thường trở lại. Nước ép trái nhàu cũng làm giảm các triệu chứng nguy hiểm của bệnh hen bằng cách tăng cường và điều chỉnh hệ thống miễn dịch hoạt động tốt giúp ngăn ngừa các tế bào bệnh viêm phế quản. 2. Chất chống ôxy hóa Các nghiên cứu khoa học trên thế giới cũng cho thấy nước ép trái nhàu có chứa hàm lượng lớn các chất chống ôxy hóa, giúp điều trị các bệnh do kết quả của quá trình ôxy hóa gây ra, ví dụ như bệnh ung thư, tiểu đường… 3. Chống viêm Nước ép trái nhàu có tác dụng trong việc chữa các bệnh liên quan đến cơ và khớp như bệnh viêm khớp, hội chứng nhức xương cổ tay, giúp giảm đau
và giảm sưng vết thương với triệu chứng như vết thâm tím, căng da và bỏng. Ngoài ra, uống nước ép trái nhàu cũng có hiệu quả trong việc chữa trị vết loét và phòng ngừa phát ban. 4. Cải thiện tiêu hóa Nước ép trái nhàu có khả năng hỗ trợ và kích thích tiêu hóa, tăng khả năng hấp thụ thức ăn, chuyển đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng sẵn có cho cơ thể. Loại nước này còn được xem như thuốc nhuận tràng giúp loại bỏ các chất thải, [Xem thêm: thuốc chữa mất ngủ] làm sạch đại tràng và duy trì một môi trường lành mạnh trong ruột. Nước ép trái nhàu giúp bạn loại bỏ cảm giác thèm ăn và cho bạn có cân nặng lý tưởng. 5. Giảm đau Trong thành phần dinh dưỡng của trái nhàu có chất giảm đau, làm dịu cơn đau. Nước ép trái nhàu còn chứa dồi dào chất scopoletin có thể chống lại những ảnh hưởng của viêm nhiễm một cách hiệu quả. Ngoài ra, các nhà nghiên cứu khoa học đều tin rằng, trong quá trình hoạt động của cơ thể, nước ép trái nhàu tạo ra một chất sinh hóa quan trọng là serotonin, chất này có khả năng thúc đẩy các khả năng tiềm ẩn của cơ thể và đẩy lùi các cơn đau. Có thể nói, nước ép của trái nhàu được sử dụng như là một loại thuốc giảm đau mà không có tác dụng phụ, rất có ích cho những người bị đau lưng, cổ, đau cơ, thần kinh, đau đầu, bệnh Alzheimer và chứng đau nửa đầu. 6. Điều trị bệnh tăng động Nước ép trái nhàu cũng có ích cho những bệnh nhân tăng động nhờ khả năng điều chỉnh quá trình sản xuất các hóa chất đưa lên não. Trong trái nhàu có chứa “phân tử truyền tin” serotonin cho phép các tế bào thần kinh trong cơ thể và bộ não hoạt động có hiệu quả. Các công trình nghiên cứu đã chỉ ra rằng nước ép trái nhàu còn có tác dụng điều chỉnh chứng đau nửa đầu. 7. Phòng bệnh tim mạch Nước ép trái nhàu có thể giúp phòng ngừa bệnh tim mạch, làm giảm cholesterol xấu trong máu. Trong trái nhàu có chất scopoletine – hoạt chất giúp làm giãn hệ thống mạch máu và có thể làm hạ huyết áp, ngoài ra nó còn có tác dụng chống viêm, chống nấm và chống vi khuẩn. 8. Hạn chế bệnh tiểu đường Uống nước ép trái nhàu thường xuyên sẽ giúp giảm các triệu chứng của bệnh tiểu đường thông qua việc kích thích cơ thể sản xuất ra scopoletine và nitric oxid. Đây là hai nhân tố quan trọng góp phần làm giảm thiểu các triệu chứng không mong muốn của bệnh tiểu đường. Theo kienthucsuckhoe Liên Quan KhácCách phòng ngừa và nguy cơ mắc bệnh tim mạch ở phụ nữ5 lợi ích độc đáo của củ hànhTác dụng chữa bệnh khi ăn lạcChú ý chế độ dinh dưỡng để trái tim luôn khỏe mạnhLợi ích sức khỏe khi ăn ít thịt”Kết duyên” thực phẩm tốt cho sức khỏe7 bệnh thường gặp khi ăn tối quá muộn10 lời khuyên hữu ích giúp bạn ngăn ngừa các vấn đề
về tim mạchCải lão hoàn đồng nhờ thảo dượcRượu tỏi – vị thuốc thần dượcTáo tây nhiều tác dụng tốtÍch lợi từ giấc ngủ trưa22 ích lợi khi cai thuốc láNgười thừa cân nên ăn nhiều tỏi6 loại hải sản giúp bạn ngừa bệnh tim Cùng Chuyên MụcDùng nhân sâm thế nào cho đúng?Tác dụng cực tốt
của chè đắngKiểm soát nấm Candida bằng thực phẩmGừng dại tán phong hàn trị trúng gióBạc hà tốt cho đường tiêu hóaCách dùng râu ngô làm thuốcBình Luận Facebook bình luận [Xem thêm: benh hen suyen o tre]
8 lợi ích đặc biệt từ trái nhàu