Điều trị viêm mũi mạn tính

  Theo y học cổ truyền, nguyên nhân gây viêm mũi mạn tính chủ yếu do chức năng hô hấp và khả năng phòng vệ của cơ thể suy yếu, khiến tà khí (tác nhân gây bệnh) dễ xâm nhập cơ thể theo đường hô hấp, khiến làm cho khí huyết bị ứ trệ, ứ đọng ở vùng mũi gây nghẹt mũi, tắc mũi,thậm chí khó thở; niêm mạc mũi bị sưng. Tùy từng biểu
 Điều trị viêm mũi mạn tính
hiện cụ thể mà có cách điều trị phù hợp. Trường hợp viêm mũi mạn tính có biểu hiện: Nghẹt mũi, nặng lên khi trời nóng nực. Niêm mạc mũi sung huyết rõ rệt. Nước mũi không nhiều, nhưng màu vàng và đặc. Hốc mũi bị khô, thở nóng rát, đầu căng và nhức, miệng khô, khát nước, táo bón, tiểu màu vàng và ít. Dùng một bài thuốc sau: Hoa cúc, chi tử, mỗi thứ 10g; bạc hà 3g; hành trắng 3g. Các vị trên rửa sạch, đổ vừa đủ nước sôi để hãm một lúc cho ngấm rồi rót ra chén cho chút mật ong, khuấy đều uống thay trà. Nên uống thường xuyên.
sen Điều trị viêm mũi mạn tính
Hạt sen. [Xem thêm: meo chua mat ngu] Trường hợp viêm mũi mạn tính có biểu hiện: Mũi thường chảy nước trong, mũi hay tắc, có thể gây đau đầu, bệnh nặng lên lúc gặp mưa hoặc lạnh. Dùng bài thuốc sau: Hoàng kỳ, hạt sen, mỗi thứ 50g, phổi lợn 250g. Hoàng kỳ, hạt sen rửa sạch; phổi lợn rửa nhiều lần, vắt hết nước bẩn ra. Tất cả cho vào nồi, nước vừa đủ, hầm 2 – 3 giờ cho nhừ, muối và gia vị vừa ăn. Ăn ngày 1 lần, liên tục trong 1 tuần. Trường hợp viêm mũi mạn tính có biểu hiện: Mũi tắc liên tục, chảy nước mũi đặc, đầu trướng đau, tai ù,… Dùng bài thuốc sau: Lá dâu 9g, hoa cúc 6g, hạnh nhân 9g, gạo tẻ 60g. Trước hết đem lá dâu và hoa cúc sắc kỹ, chắt lấy nước rồi cho hạnh nhân và gạo vào nấu cháo ăn. Mỗi ngày 1 lần, liên tục trong 1 tuần. Chi tử. Bấm huyệt điều trị viêm mũi mạn tính: Xát sống mũi: Dùng hai ngón tay cái và trỏ xát dọc [Xem thêm: thuốc chữa hen phế quản] sống mũi từ trên xuống dưới và từ dưới lên trên khoảng 30 lần, kết hợp với lực ấn vừa phải sao cho đạt cảm giác hơi tê tức là được. Bấm huyệt nghinh hương: Huyệt nghinh hương nằm bên cạnh cánh mũi, trên rãnh mũi má, cách cánh mũi khoảng nửa thốn (tương đương 0,8 – 0,9cm) – ở điểm gặp nhau của đường ngang qua chân cánh mũi và rãnh mũi. Đây là huyệt có tác dụng đặc hiệu với các bệnh về mũi, có tác dụng thông tỷ khiếu, tán phong nhiệt, thanh hỏa khí, có tác dụng chữa viêm mũi, ngạt mũi, chảy nước mũi… Dùng hai ngón tay trỏ day bấm huyệt nghinh hương trong 2 -3 phút sao cho đạt cảm giác tê tức là được, một ngày làm vài lần. Theo suckhoedoisong Liên Quan Khác4 cách trị tắc mũi hiệu quảDược thảo trị ho viêm họng, viêm phế quảnLiệu pháp tự nhiên chữa viêm xoangNhững tác dụng chưa biết của rau húng lủiTác dụng của cây thuốc làoPhòng tránh sổ mũi cho trẻ khi giao mùaNọc ong – Vị thuốc quý chữa bệnhTránh các thói quen có hại cho sức khỏe mùa đôngDùng mật ong chữa viêm phế quản ở người cao tuổiCách trị cảm cúm cho phụ nữ mang thaiCách điều trị viêm xoangPhương pháp giúp chồng trị chứng ngủ ngáyMẹo hay từ vỏ camThuốc cho người bị cảm cúmCách trị nghẹt mũi hiệu quả   Cùng Chuyên MụcBài thuốc từ lá xương sôngCách dùng rau húng làm thuốcKhổ qua rừng giảm mỡ trong máu, cân bằng huyết ápBài thuốc chữa da tay [Xem thêm: Hô hấp trẻ em] chân nứt nẻCách dùng nghệ đen chữa đau bụng10 lợi ích của nấm linh chi đối với sức khỏeBình Luận Facebook bình luận